Câu bị động dùng để nhấn mạnh một người hay vật chịu tác động của hành động. Đây là một trong những dạng bài có nhiều công thức và thường xuất hiện trong đề thi, đề kiểm tra. Để giúp người học hiểu rõ hơn về cách sử dụng các dạng câu bị động, mình đã tổng hợp các nội dung như sau:
Chương trình đào tạo AP có gì đặc biệt?
Advanced Placement hiện có tất cả 38 môn học thuộc 22 lĩnh vực khác nhau. Nội dung đào tạo gần giống chương trình năm nhất của hệ đại học, được biên soạn bởi một ủy ban gồm đội ngũ giáo sư đầu ngành của các trường đại học và giáo viên giảng dạy môn AP tại các trường trung học. Điều này sẽ đảm bảo cung cấp cho học sinh những kiến thức, kỹ năng cần thiết yêu cầu ở bậc đại học.
Các khóa học phổ biến của chương trình AP gồm:
Tiết kiệm thời gian và chi phí học đại học
Học sinh AP sẽ được miễn giảm một số tín chỉ tương đương chương trình giảng dạy năm nhất của hệ đại học, cao đẳng. Điều này giúp du học sinh tiết kiệm được kha khá thời gian và chi phí học tập.
Bị động với các động từ chỉ giác quan
Các động từ giác quan là các động từ chỉ nhận thức của con người như: See, hear, watch, look, notice, … Cấu trúc câu bị động với động từ chỉ giác quan như sau:
Công thức ở dạng chủ động: S + V + somebody + V-ing/ to V-inf
⟶ Công thức ở dạng bị động: S + to be + V(P2) + V-ing/ to V-inf
Câu bị động với động từ khiếm khuyết
Các động từ khiếm khuyết bao gồm: Can, could, may, might, should, ought to, must, have to.
Cấu trúc chủ động chung: S + modal verb + Vo
→ Cấu trúc bị động chung: S + modal verb + be + V3 (+ by O)
Dạng bị động của câu mệnh lệnh
Dạng bị động của câu mệnh lệnh để diễn đạt ý nghĩa tương tự một cách lịch sự và tế nhị hơn. Ở dạng này, có 3 trường hợp cụ thể như sau:
Cấu trúc chủ động: S1 + V1 + that + S2 + V2 + O + …..
Dạng câu này được áp dụng với các động từ như: Hate, love, like, dislike, admit, deny, regret, enjoy, …
Công thức ở dạng chủ động: S + V + somebody + V-ing
⟶ Công thức ở dạng bị động: S + V + somebody/ something + being + V (P2)
Vị trí trạng từ trong câu bị động
Trong câu bị động, trạng từ chỉ thời gian sẽ đứng sau by và trạng từ chỉ nơi chốn sẽ đứng trước by.
Cùng ôn tập lại kiến thức qua video nhé!
Như vậy, qua bài viết trên đây, bạn đã hiểu rõ hơn về cấu trúc câu bị động. Ngoài ra, khi sử dụng các cấu trúc trên, bạn cần lưu ý những điều sau:
Hy vọng những chia sẻ trên đây của mình có thể giúp bạn hiểu và vận dụng tốt cấu trúc này vào thực tế và các bài kiểm tra nhé! Bên cạnh đó, nếu bạn muốn tham khảo thêm bất kỳ cấu trúc câu nào, hãy xem ngay phần IELTS Grammar nhé!
Passives: https://learnenglish.britishcouncil.org/grammar/b1-b2-grammar/passives – Truy cập ngày 19.07.2024
Bên cạnh International Baccalaureate, Advanced Placement là một trong những chứng chỉ học thuật giúp các bạn học sinh có nhiều ưu thế hơn khi nộp hồ sơ đi du học quốc tế. Vậy Advanced Placement là gì? ThinkEdu sẽ giải đáp cụ thể trong bài viết dưới đây.
Advanced Placement (AP) là một chương trình học thuật được ra đời từ những năm 50 của thế kỷ 20, ngay trong thời kỳ chiến tranh lạnh đang xảy ra trên thế giới. Khi đó, các nhà hoạch định chính sách của Hoa Kỳ mong muốn tạo ra một chương trình học tập giúp học sinh trung học của Mỹ chuẩn bị sẵn sàng cho bậc đại học, cao học. Vì vậy, tổ chức Ford Foundation đã thành lập quỹ Fund for the Advancement of Education (FAE), đồng thời tiến hành một cuộc khảo sát tại các trường đại học hàng đầu của Mỹ.
Sau đó, FAE đã phát triển một chương trình giới thiệu các môn học tại bậc đại học cho học sinh trung học. Năm 1954, 27 trường đại học trên toàn xứ sở cờ hoa cùng tổ chức kỳ thi AP đầu tiên. Năm 1955, quyền quản lý chương trình AP được giao lại cho tổ chức giáo dục phi lợi nhuận College Board – đơn vị đang tổ chức các kỳ thi SAT và TOEFL.
Mục đích của chương trình AP là giúp học sinh trung học được tiếp cận sớm với các môn học, phương pháp đào tạo của bậc đại học. Từ đó, học sinh sẽ có cái nhìn rõ ràng hơn về ngành học trong tương lai và sớm có được định hướng nghề nghiệp sau khi hoàn thành hệ trung học.
Advanced Placement kéo dài liên tục trong 3 năm cuối của hệ trung học, chương trình đào nặng hơn so với khung chương trình tiêu chuẩn. Vì vậy, học sinh theo học AP đều là những cá nhân có kết quả học tập tốt.
Câu bị động là gì? Passive voice trong tiếng Anh
Câu bị động (Passive voice) là cấu trúc câu trong tiếng Anh mà trong đó chủ ngữ là người hoặc vật chịu tác động của hành động, thay vì thực hiện hành động.
Nếu trong câu chủ động, chủ ngữ là người hoặc vật thực hiện hành động (ai làm gì) thì trong câu bị động, chủ ngữ là người hoặc vật chịu tác động của hành động (ai bị/ được làm gì).
Exercise 3: Rewrite the sentences with passive voice
(Bài tập 3: Viết lại câu ở dạng bị động)
3. They are painting the house.
4. They will hold a meeting tomorrow.
5. They have built a new hospital.
=> Giải thích: Câu chủ động ở hiện tại đơn, chuyển thành bị động ta dùng is grown.
=> Giải thích: Câu chủ động ở quá khứ đơn, chuyển thành bị động ta dùng was stolen.
=> Giải thích: Câu chủ động ở hiện tại tiếp diễn, chuyển thành bị động ta dùng is being painted.
4. A meeting will be held tomorrow.
=> Giải thích: Câu chủ động ở tương lai đơn, chuyển thành bị động ta dùng will be held.
5. A new hospital has been built.
=> Giải thích: Câu chủ động ở hiện tại hoàn thành, chuyển thành bị động ta dùng has been built
Chuyển đại từ tân ngữ thành đại từ chủ ngữ
Khi chuyển từ câu chủ động sang câu bị động, cần lưu ý chuyển đổi đại từ tân ngữ thành đại từ chủ ngữ phù hợp như sau:
Tuy nhiên, trong một số trường hợp, các tân ngữ này có thể được lược bỏ.
Các dạng câu bị động trong tiếng Anh
Dưới đây là các dạng câu bị động thường gặp, các bạn tham khảo để ứng dụng vào thực tế nhé!
Công thức ở dạng chủ động: S + V + O1 + O2
Trong một vài trường hợp, các câu tiếng Anh sẽ có 2 tân ngữ theo cấu trúc: V + someone + something. Do đó, khi chuyển thành câu bị động cũng có 2 cách chuyển như sau:
Ví dụ về cách chuyển câu chủ động thành bị động với 2 cách:
Teacher teaches students the poem. (Cô giáo dạy học sinh bài thơ.)
→ The poem is taught to the students by the teacher. (Bài thơ được dạy cho học sinh bởi cô giáo) – Câu bị động này nhấn mạnh vào hành động được dạy và tân ngữ trực tiếp bài thơ. Nó cho ta biết rằng bài thơ được dạy cho học sinh bởi cô giáo.
→ The students are taught the poem by the teacher. (Học sinh được dạy bài thơ bởi giáo viên.) – Câu bị động này nhấn mạnh vào đối tượng học sinh bị tác động bởi hành động được dạy. Nó cho ta biết rằng học sinh được cô giáo dạy bài thơ.
Thứ tự sắp xếp của câu bị động
Trong các câu bị động, thứ tự của các từ như sau: Nơi chốn >> by … >> thời gian.
Lưu ý: Thứ tự này sẽ không thay đổi kể cả khi thiếu một trong ba yếu tố trên.
Một số lưu ý khi chuyển đổi sang câu bị động
Khi chuyển từ câu chủ động qua câu bị động, bạn cần lưu ý những điểm sau:
Các trường hợp không được dùng câu bị động
Tân ngữ là đại từ phản thân hay tính từ sở hữu giống hệt với chủ ngữ (chủ thể hành động)
Tân ngữ ở dạng phản thân không có câu bị động. Một vài đại từ phản thân khác bao gồm: Myself, himself, herself, themselves, ourselves.
E.g.: Không thể nói: Herself is teached by her to play the piano.
Nội động từ đóng vai trò là động từ chính trong câu.
Nội động từ là những động từ không có tân ngữ trực tiếp. Do đó, câu có nội động từ đóng vai trò là động từ chính trong câu và không thể chuyển sang bị động. Một số nội động từ phổ biến: Run, jump, sleep, think, cry, …
Một số động từ: Have (khi mang nghĩa có – sở hữu), lack, belong to, resemble, seem, appear, look, be
Có một số động từ không thể chuyển đổi sang dạng bị động trong tiếng Anh. Những động từ này thường diễn tả:
Một số động từ thường gặp: Have (khi mang nghĩa có – sở hữu), lack, belong to, resemble, seem, appear, look, be.
Câu bị động là một trong những dạng cấu trúc quan trọng và thường xuất hiện trong các bài kiểm tra. Do đó, để nắm chắc kiến thức này, bạn cần làm nhiều bài tập câu bị động:
(Bài tập 1: Điền vào chỗ trống)
=> Giải thích: Câu này là bị động ở quá khứ đơn, nên ta dùng was written.
=> Giải thích: Câu này là bị động ở quá khứ đơn, nên ta dùng was repaired.
=> Giải thích: Câu này là bị động ở thì hiện tại tiếp diễn, nên ta dùng is being built.
=> Giải thích: Câu này là bị động ở quá khứ đơn, nên ta dùng were eaten.
=> Giải thích: Câu này là bị động ở quá khứ đơn, nên ta dùng was finished.