Căn cứ vào các thủ tục khai báo hải quan, nhà nước sẽ tính và thu chính xác mức thuế của lô hàng hoặc cá nhân, doanh nghiệp thực hiện xuất/ nhập khẩu hàng hóa. Đồng thời, nhà nước cũng có thể quản lý được hàng hóa, đảm bảo hàng hoá không thuộc danh mục cấm cũng như đảm bảo hàng hóa đủ điều kiện xuất nhập khẩu, đảm bảo doanh nghiệp xuất/nhập khẩu hàng hóa đúng như khai báo và không vi phạm pháp luật Việt Nam. Ví dụ như: ngà voi, súng, ma túy là những mặt hàng cấm nhập khẩu vào Việt Nam; Các loại đồ cổ, động vật hoang dã cũng không được phép xuất khẩu ra khỏi Việt Nam theo con đường chính ngạch.
Quy trình khai báo hải quan điện tử
Quy trình khai hải quan điện tử bao gồm các bước sau:
Bước 1: Cung cấp thông tin xuất khẩu (EDA), nhập khẩu (IDA). Người khai phải cung cấp thông tin xuất khẩu theo yêu cầu qua EDA hoặc thông tin nhập khẩu theo IDA trước khi đăng ký tờ khai xuất, nhập khẩu. Sau khi hệ thống tiếp nhận và gán số, thông tin khai báo xuất, nhập khẩu ( EDA, IDA) được lưu trữ trên hệ thống VNACCS.
Bước 2: Đăng ký tờ khai xuất, nhập khẩu.Sau khi nhận được màn hình đăng ký tờ khai EDC ( xuất khẩu), hoặc IDC ( nhập khẩu) nên xem lại thông tin mà bạn đã khai báo. Nếu chính xác và chắc chắn đúng thì nộp tờ khai vào hệ thống để đăng ký. Nếu có lỗi thì bạn phải sử dụng EDB ( hàng xuất) hoặc IDB ( hàng nhập) để sửa lỗi.
Bước 3: Kiểm tra lại điều kiện đăng ký tờ khai
Bước 4: Phân luồng hàng hóa, kiểm tra và thông quanhàng hóa. Hệ thống tự động phân luồng tờ khai báo thành các luồng xanh, vàng, đỏ. Tùy từng trường hợp cụ thể, người nộp đơn sẽ nhận được hướng dẫn cụ thể về cách tiến hành kiểm tra và xử lý tiếp theo.
Bước 5: Khai sửa đổi,bổ sung trong thông quan
Purchase Order (PO) Là Gì? Nội Dung Và Mục Đích Sử Dụng PO
Thông Báo Hàng Đến (Arrival Notice) - Kiến Thức Cần Biết
Bước 5: Sau khi kiểm hóa xong, nếu hàng hóa không có vấn đề gì, hải quan kiểm hóa sẽ cho thông quan hàng hóa
Trên đây là những quy trình và các bước khai báo hải quan điện tử cơ bản cần phải thực hiện. Để được tư vấn hoặc hỗ trợ khai báo hải quan hàng xuất khẩu nhanh chóng, chính xác, các bạn hãy liên hệ trực tiếp đến đại lý hải quan Lacco - Công ty CP Giao nhận vận tải Lacco, đơn vị được cấp giấy chứng nhận là đại lý Hải quan theo quyết định số 965/QĐ-TCHQ ngày 03 tháng 04 năm 2015.
Muốn sang được đất nước Trung quốc thì đầu tiên bạn phải xuất trình các giấy tờ và làm thủ tục xuất cảnh cho bộ phận hải quan. Bài học dưới đây cung cấp từ vựng, mẫu câu và hội thoại chủ đề khai báo hải quan tiếng Trung. Thông qua bài học này hy vọng các bạn sẽ hiểu rõ hơn và không lúng túng khi làm các thủ tục khai báo hải quan.
Lợi ích khóa học khai báo hải quan chuyên sâu
✔ Nắm chắc và vận dụng các kiến thức liên quan đến xuất nhập khẩu - logistics thực tế, trong đó, chú trọng về các nghiệp vụ và khai báo hải quan.
✔ Đảm nhận các vị trí công việc về Hải quan, vị trí nhân viên chứng từ hải quan, nhân viên khai báo hải quan tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu & Logistics, hãng tàu.
✔ Nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình từ các giảng viên, hỗ trợ đào tạo cho đến khi làm được việc và thành thạo thực hiện khai báo hải quan điện tử.
✔ Tham gia vào Cộng đồng Gia đình Xuất nhập khẩu – nơi luôn có sự tư vấn, hỗ trợ kịp thời của các chuyên gia hàng đầu.
✔ Được Trung tâm Lê Ánh cấp Giấy Chứng Nhận hoàn thành khóa học khai báo hải quan điện tử khi vượt qua bài test chuẩn đầu ra.
Quy trình khai báo hải quan điện tử đối với hàng xuất
Quy trình cơ bản thủ tục hải quan xuất khẩu hàng hóa cơ bản sẽ được thực hiện theo 5 bước:
Bước 4: Ra cảng /ICD / Sân bay hoàn thành thủ tục hải quan
- Luồng xanh: chỉ cần trình mã vạch và tờ khai thông quan cho bộ phận kho hàng xuất (hàng kho), bộ phần vào sổ tàu (hàng container) hoặc hải quan giám sát (hàng sân bay) để đối chiếu tờ khai.
- Luồng vàng: Trình tờ khai và invoice cho hải quan đăng ký tại quầy tiếp nhận tờ khai. Nếu không phát hiện ra nghi vấn, sai sót thì sẽ được hải quan tiếp nhận tờ khai tick thông quan trên hệ thống.
Trường hợp hàng hóa bị đánh thuế, doanh nghiệp cần đóng đầy đủ thuế quan thì mới được in mã vạch
Mã vạch được in trên trang web của tổng cục hải quan https://pus.customs.gov.vn/faces/ContainerBarcode
Bước 2: Đại lý dán talong hàng hóa
Bước 4: Lấy mã vạch + tờ khai thông quan + phiếu cân để trình hải quan giám sát
Bước 5: Hải quan xác nhận qua khu vực giám sát (vậy là xong thủ tục)
Bước 1: Sau khi khách hàng đóng hàng vào xe tải tiến hành vận chuyển hàng hóa đến địa điểm lưu kho hàng lẻ chờ xuất tàu trên booking note
Bước 2: Sau khi hàng vận chuyển đến kho mang booking note đến để làm thủ tục giao hàng vào kho
Bước 3: Nếu tờ khai đã thông quan: In tờ khai, mã vạch, booking đến hải quan giám sát kho để ký mã vạch. Sau đó làm thủ tục nhập hàng vào kho và giao tờ khai hàng xuất
Nếu chưa có tờ khai: Làm thủ tục nhập hàng vào kho và ký nháy booking để nợ tờ khai, khi nào có tờ khai thông quan mang tờ khai (thông quan) + mã vạch đến hải quan giám.sát kho để ký mã vạch sau đó giao tờ khai hàng xuất như bình thường
Thủ tục nhập hàng vào kho: Cho xe tải lùi vào cửa kho, mang booking + tờ khai(nếu có) + packing list vào cho thủ kho. Thủ kho sẽ căn cứ vào lượng hàng thực tế trên xe tải để viết phiếu nhập kho sau đó sắp xếp công nhân/xe nâng vận chuyển hàng vào trong kho
Bước 2 : Căn cứ vào booking của hãng tàu để tiến hành chọn vỏ . Tùy từng loại hàng hóa mà chú ý chọn vỏ đủ điều kiện đóng hàng
Bước 3 : Sau khi chọn đc vỏ cont sẽ tiến hành kéo vỏ cont lên kho của khách hàng để đóng hàng
Bước 4 : Sau khi đóng hàng xong sẽ vận chuyển cont hàng về hạ đúng cảng/bãi trên booking
Bước 7 : Giao tờ khai : Khi có tờ khai thông quan thì sẽ in tờ khai + mã vạch + biên lai phí cơ sở hạ tầng(nếu ở hải phòng) + phơi hạ hàng giao tờ khai cho hãng tàu
Bước 8 : Hoàn tất hồ sơ thanh toán
Chú ý khi làm: Hàng xuất phải giao tờ khai trước thời hạn cut off ghi trên booking, nếu quá thời hạn cut off mới giao tờ khai hãng tàu sẽ không nhận tờ khai => Rớt tàu, đi tàu sau
Hàng sau khi hạ về bãi/cảng rồi mới được mở tờ khai nếu không sẽ bị xử phạt
Đối với tờ khai luồng đỏ, bạn trình hồ sơ cho hải quan tiếp nhận giống như đối với luồng vàng. Nếu hồ sơ không có sai sót hay nghi vấn thì sẽ được chuyển trực tiếp đến bộ phận kiểm hóa để kiểm tra thực tế hàng hóa.
Các bước tiếp theo bạn thực hiện tương tự luồng vàng.
Các lỗi thường gặp khi khai báo hải quan - Cách khắc phục
Các lỗi thường gặp khi khai báo hải quan có thể kể đến:
- Khai báo sai nhóm, mã loại hình: Thường gặp với người mới khai báo lần đầu do chưa hiểu rõ mục đích của nhóm loại và mã loại tương ứng với nhóm đó.
Giải pháp: Bạn cần tìm hiểu mục đích kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty bạn. Khi đã biết mục đích, bạn có thể chọn đúng mã loại. Khai báo sai mã nhóm và mã loại là chỉ tiêu không được thực hiện khai báo bổ sung. Vì vậy, tuyệt đối không nên mắc sai lầm ở điểm này.
- Khai báo sai mã phương thức vận chuyển: Lỗi này có thể xảy ra ngay cả với những người khai báo có nhiều năm kinh nghiệm. Điều này có thể là do bạn đã sao chép tờ khai thuế cũ nhưng quên thay đổi phương thức vận chuyển. Việc nhập sai mã phương thức vận chuyển không được phép khai bổ sung và phải bị hủy tờ khai.
Giải pháp: Xem lại bộ chứng từ xác định rõ phương thức vận chuyển rồi kiểm tra, so sánh với thông tin đã khai trước khi truyền tờ khai chính thức.
- Khai sai tên người nhập khẩu trên tờ khai xuất khẩu và khai sai tên người xuất khẩu trên tờ khai nhập khẩu: Nếu chỉ đơn thuần là quan hệ thương mại giữa hai bên thì không khó để xác định thông tin người nhập khẩu, người xuất khẩu. Tuy nhiên, giả sử có thêm một bên thứ ba tham gia vào chuỗi mua bán giao nhận gây nhầm lẫn cho người khai báo hải quan. Ví dụ: A ký hợp đồng với B và A yêu cầu C giao hàng. Bạn sẽ chọn nhà xuất khẩu là A hay C?
Giải pháp: Phải là A vì A đang có quan hệ mua bán theo hợp đồng và B có nghĩa vụ thanh toán cho A theo các điều khoản của hợp đồng.
- Khai sai về số lượng kiện hàng: Phương pháp đóng gói khác nhau tùy theo loại hàng hóa. Ví dụ: Một pallet có 10 hộp, mỗi hộp có 100 bộ thìa, mỗi bộ thìa có 10 thìa, được đóng gói trong túi vải.
Giải pháp: lưu ý khi khai báo số kiện phải khai số kiện tổng chứ không phải ghi chi tiết bên trong. Bên trong có phần riêng để nhập thông tin. Vì vậy chọn đáp án: Khai báo 1 pallet cho lô hàng.
- Lỗi khai sai mã sản phẩm: Doanh nghiệp nhập khẩu miễn thuế phải tạo và quản lý mã nguyên liệu, mã sản phẩm. Cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải lập báo cáo hải quan.
Giải pháp: Giả sử Công ty ABC hoàn thành thủ tục thông quan nhập khẩu vào năm 2021 và báo cáo quyết toán mã X 1000 chiếc và mã Y 5000 chiếc. Tuy nhiên, khi hải quan kiểm tra thì phát hiện kho hàng nhập 2000 chiếc mã X và 4000 chiếc mã Y, sau khi kiểm tra đối chiếu thì thấy kho nhập đúng, nghĩa là nhân viên xuất nhập khẩu đã cung cấp sai mã số nguyên vật liệu.
Nếu kê khai sai sẽ dẫn đến sai lệch giữa số liệu kho và kế toán doanh nghiệp nếu không thể giải trình được sẽ bị xử phạt hành chính. Giải pháp duy nhất là người khai hải quan phải hiểu rõ hàng hóa đã khai báo và kiểm tra kỹ hàng hóa trước khi khai báo. Không chắc có thể so sánh với kho hàng và các bộ phận liên quan. Trên đây là toàn bộ những thông tin liên quan đến khai báo hải quan và các bước khai báo hải quan điện tử mà các bạn cần biết. hy vọng những thông tin trên sẽ giúp ích cho công việc xuất nhập khẩu của các bạn.
Xuất nhập khẩu Lê Ánh – Địa chỉ đào tạo xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam. Chúng tôi đã tổ chức thành công các khóa học xuất nhập khẩu Hà Nội, khóa học xuất nhập khẩu tại TPHCM, khóa học logistics cơ bản - chuyên sâu, khóa học khai báo hải quan chuyên sâu, khóa học purchasing, khóa học sale xuất khẩu chuyên sâu, khóa học báo cáo quyết toán hải quan... và hỗ trợ việc làm cho hàng nghìn học viên, mang đến cơ hội làm việc trong ngành logistics và xuất nhập khẩu đến với đông đảo học viên trên cả nước
Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết về các khóa học xuất nhập khẩu online / offline: 0904.84.8855
Ngoài các khóa học xuất nhập khẩu - logistics chất lượng thì trung tâm Lê Ánh còn cung cấp các khóa học kế toán online - offline, khóa học hành chính nhân sự chuyên nghiệp chất lượng tốt nhất hiện nay.
Thực hiện bởi: XUẤT NHẬP KHẨU LÊ ÁNH - TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XUẤT NHẬP KHẨU THỰC TẾ SỐ 1 VIỆT NAM