Khám Thai Ở Nhật Từ Vựng

Khám Thai Ở Nhật Từ Vựng

Chào buổi sáng các mẹ bầu, hôm nay em bé nhà mình được gần 34 tuần rồi. Bữa trước đi khám hồi 32w bé được 2000gr, đạp dữ lắm. Như đã hứa, hôm nay mình xin cung cấp cho các mẹ một số từ vựng tiếng Nhật khi khám thai, để các mẹ kể cả biết ít tiếng Nhật cũng tự tin chém gió với bác sỹ và y tá nhé!!

Tiếng Nhật dùng cho giai đoạn đẻ và sinh bé

Chúc mừng mẹ đã đi gần hết đoạn đường rồi nhé!

Xem thêm bài viết: 5 tips tiết kiệm viện phí sinh mổ tại Nhật, phân tích từ hóa đơn viện phí của nhà Momiji!

Phù, mình biết còn rất nhiều từ vựng nữa mà mẹ có thể sẽ không hiểu trong quá trình thăm khám và sinh em bé, trên đây mình chỉ tổng hợp những từ cơ bản nhất. Mong rằng sẽ giúp ích ít nhiều cho các mẹ nhé. Chúc các mẹ cả thai kỳ luôn khỏe, mẹ tròn con vuông 🙂

Hiện nay đã có rất nhiều bạn Việt Nam mình kết hôn và sinh con tại Nhật, vậy với những bạn cũng đang có ý định này đã tìm hiểu về những từ vựng liên quan đến chủ đề này chưa. Hãy cùng mình tìm hiểu từ vựng về chủ đề mang thai tại Nhật này nhé.

Tiếng Nhật khi khám thai ba tháng đầu 妊娠初期 (Ninshin shoki)

Khuyến mãi các mẹ ảnh của cái ghế dùng khám đầu dò nhé. Trông như thế này này !! Mỗi lần đi khám là phải cởi hết phần dưới rồi ngồi lên, ghế sẽ tự động nâng mẹ và banh hai chân mẹ ra cho bác sỹ khám nhé. Hik ngại nhất khoản này đấy  :((

Ngoài ra khi lần đầu đến khám thai tại Nhật, mẹ sẽ phải điền vào một phiếu câu hỏi gọi là 問診票-Monshinhyou. Các mẹ có thể tham khảo phiếu câu hỏi bằng tiếng Việt tại đây nhé:

Xem thêm bài viết: Kinh nghiệm khám thai lần đầu ở Nhật

内祝い(うちいわい): Đáp lễ (thường 1/2 phần đã được chúc mừng) つわり: Nghén 食べづわり(たべづわり): Nghén ăn 吐きづわり(はきづわり): Nghén nôn ọe 食欲(しょくよく)がなくなった: mất cảm giác thèm ăn 食欲旺盛(しょくよくおうせい): thèm ăn kinh khủng 妊娠悪阻(にんしんおそ): Cao trào của nghén (cực nghén) 便秘(べんぴ): đi táo bón 下痢(げり): đi lỏng 頻尿(ひんにょう): Đi tiểu ít – dắt 肌荒れ(はだあれ): Da mặt có vấn đề (nổi mụn, da khô, da nhạy cảm… do hóc môn thay đổi) 頭痛(ずつう)or頭が痛い(あたまがいたい): Đau đầu 関節痛(かんせつつう): Đau khớp 胸が張る(むねがはる): Ngực căng 乳首が痛く感じる(ちくびがいたくかんじる): Đau đầu ti 下腹部が痛い(かふくぶがいたい): đau bụng dưới めまいする: Choáng váng 貧血(ひんけつ): Thiếu máu おりもの: dịch vùng kín 体重(たいじゅう): Cân nặng 流産(りゅうざん): sảy thai 切迫流産(せっぱくりゅうざん): dọa sảy thai, thường xảy ra trước tuần 12, nhưng khi tim thai vẫn còn thì vẫn duy trì thai nhi. 異所性妊娠(いしょせいにんしん)or子宮外妊娠(しきゅうがいにんしん): Mang thai ngoài tử cung 稽留流産(けいりゅうりゅうざん): 1 loại sảy thai, thường xảy ra từ tuần 6~10, khi chuẩn đoán tình trạng này thì phải làm phẫu thuật lôi thai nhi ra. 妊娠糖尿病(にんしんとうにょうびょう): Tiểu đường khi mang thai 妊娠高血圧症候群(にんしんこうけつあつしょうこうぐん): Bệnh huyết áp cao khi mang thai 早産(そうざん): đẻ sớm, đẻ non. 妊婦教室(にんぷきょうしつ): Lớp học cho bà bầu 母親学級(ははおやがっきゅう): lớp học cho mẹ 両親学級(りょうしんがっきゅう): lớp học cho cả bố mẹ NIPT新型出生前診断(しんがたしゅっしょうまえしんだん): Khám tiền thai dị tật thai nhi 羊水検査(ようすいけんさ): Khám chọc nước ối (1 loại khám dị tật thai nhi) 胎児ドック(たいじどっく): Siêu âm (scan) thai 4D (1 loại khám dị tật thai nhi) 血液検査(けつえきけんさ): Khám bằng cách thử máu 超音波検査(ちょうおんぱけんさ): Siêu âm 総合病院(そうごうびょういん): Bệnh viện tổng hợp 大学病院(だいがくびょういん): Bệnh viện của trường đại học 婦人科クリニック(ふじんかくりにっく): phòng khám phụ khoa 産婦人科病院(さんふじんかびょういん): Bệnh viện sản 助産院(じょさんいん): Phòng khám nhỏ đỡ đẻ 入院(にゅういん): nhập viện 母子健康手帳 (ぼしけんこうてちょう)or 母子手帳(ぼしてちょう): Sổ tay sức khỏe mẹ con hoặc gọi tắt là Sổ tay mẹ con 妊婦健康診査受診手帳(にんぷけんこうしんさじゅしんてちょう)Sổ tay khám sức khỏe của bà bầu 予防接種手帳(よぼうせっしゅてちょう): Sổ tay tiêm chủng của bé マタニティ: bà bầu マタニティライフ: Cuộc sống khi mang thai マタニティマーク Móc bà bầu có hình mẹ con màu hồng. プレママ プレパパ : Sắp làm bố, mẹ 赤ちゃん(あかちゃん): em bé 妊娠線(にんしんせん): Dạn da khi mang bầu. 妊娠線予防クリーム(にんしんせんよぼうくりーむ): Kem bôi chống dạn da 葉酸(ようさん): Axit folic 鉄分(てつぶん): Sắt カルシウム: Canxi ビタミン:Vitamin 出産育児一時金 (しゅっさんいくじいちじきん): tiền hỗ trợ sinh em bé, từ cơ quan bảo hiểm sẽ trả 42 man sinh 1 bé 児童手当(じどうてあて ): tiền hỗ trợ nhi đồng, 1.5 man/ tháng/ 1 bé dưới 3 tuổi.

Nguồn: Mẹ Việt ở Nhật – Vietnamese Mom living in Japan