Môi Giới Bảo Hiểm Là Người Đại Diện Cho

Môi Giới Bảo Hiểm Là Người Đại Diện Cho

Môi giới bảo hiểm (tiếng Anh: Insurance broker) là một tổ chức trung gian giữa doanh nghiệp bảo hiểm và khách hàng, đồng thời đại diện quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm hoặc các pháp nhân kinh doanh muốn tham gia bảo hiểm cho doanh nghiệp.

Môi giới bảo hiểm là gì? Hoạt động môi giới bảo hiểm là gì?

Môi giới bảo hiểm là một tổ chức trung gian giữa doanh nghiệp bảo hiểm và khách hàng. Môi giới bảo hiểm là người đại diện cho người tham gia bảo hiểm hoặc các pháp nhân kinh doanh muốn tham gia bảo hiểm cho doanh nghiệp. Tổ chức này được ủy quyền để:

Tư vấn cho khách hàng để lựa chọn các sản phẩm bảo hiểm phù hợp, chi phí thấp và quyền lợi tốt nhất giữa các đơn vị kinh doanh bảo hiểm khác nhau đang hoạt động.

Thiết kế chương trình bảo hiểm phù hợp nhất dành cho khách hàng.

Sắp xếp và tiến hành để khách hàng ký kết hợp đồng với doanh nghiệp bảo hiểm.

Hỗ trợ cho tổ chức hoặc cá nhân tham gia bảo hiểm trong việc yêu cầu bồi thường tổn thất với các doanh nghiệp bảo hiểm trong suốt thời hạn hợp đồng bảo hiểm.

Tổ chức môi giới bảo hiểm sẽ nhận được % hoa hồng từ đơn vị kinh doanh bảo hiểm.

Căn cứ vào khoản 1 Điều 4 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2022 giải thích kinh doanh bảo hiểm như sau:

Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

Môi giới bảo hiểm có các đặc điểm như sau:

Môi giới bảo hiểm được uỷ quyền bởi khách hàng và hành động vì quyền lợi khách hàng. Nên doanh nghiệp bảo hiểm không được liên lạc trực tiếp với khách hàng khi không có sự nhất trí của môi giới.

Về lý thuyết người môi giới sau khi nghiên cứu nhu cầu của khách hàng sẽ tìm kiếm doanh nghiệp bảo hiểm có thể đáp ứng nhu cầu tốt nhất với chi phí thấp nhất. Thực tế môi giới thường lựa chọn trên thị trường một doanh nghiệp có nhiều ưu đãi, sau đó giới thiệu cho khách hàng.

Môi giới bảo hiểm làm cho cung và cầu về sản phẩm bảo hiểm được kết nối với nhau đồng thời góp phần làm tăng uy tín của sản phẩm và doanh nghiệp bảo hiểm. Tuy nhiên, khi chọn cách phân phối này doanh nghiệp bảo hiểm cần tính đến các ưu đãi cho môi giới như thù lao, đào tạo…

Môi giới bảo hiểm gốc: Là tổ chức hoặc cá nhân đứng ra dàn xếp các vấn đề về bảo hiểm giữa khách hàng và doanh nghiệp bảo hiểm.

Có những người cần mua bảo hiểm nhưng không biết phải mua bảo hiểm như thế nào và mua ở đâu? Môi giới bảo hiểm gốc làm việc với khách hàng để xác định nhu cầu bảo hiểm, sau đó đàm phán và thỏa thuận với doanh nghiệp bảo hiểm để có được phạm vi bảo hiểm và phí bảo hiểm tốt nhất, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.

Môi giới bảo hiểm gốc thực hiện nhiều công việc cho doanh nghiệp bảo hiểm và được nhận môi giới phí từ doanh nghiệp bảo hiểm hoặc trực tiếp từ khách hàng.

Lợi ích của môi giới bảo hiểm gốc:

Môi giới tái bảo hiểm: Là người hỗ trợ giúp đỡ các doanh nghiệp bảo hiểm gốc làm việc với các doanh nghiệp tái bảo hiểm trong việc bảo hiểm cho chính doanh nghiệp bảo hiểm gốc.

Hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm trên thế giới đều yêu cầu môi giới tái bảo hiểm tư vấn, giúp đỡ khi rủi ro được bảo hiểm quá lớn so với khả năng tài chính của họ trong việc thanh toán bồi thường tổn thất nếu rủi ro xảy ra.

Đối với các rủi ro tiềm ẩn lớn, môi giới tái bảo hiểm sẽ giúp doanh nghiệp bảo hiểm phân tích phạm vi rủi ro để thu xếp tái bảo hiểm khi cần thiết.

Thông qua đây, các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ có được an toàn về tài chính và có khả năng bảo vệ khách hàng lớn hơn và đem lại sự ổn định cao hơn cho xã hội.

Nhiệm vụ của môi giới bảo hiểm cụ thể như sau:

Hoạt động của môi giới bảo hiểm

Tổ chức môi giới bảo hiểm được ủy quyền để:

- Tư vấn cho khách hàng để lựa chọn các sản phẩm bảo hiểm phù hợp, chi phí thấp và quyền lợi tốt nhất giữa rất nhiều đơn vị kinh doanh bảo hiểm khác nhau đang hoạt động.

- Thiết kế chương trình bảo hiểm phù hợp nhất dành cho khách hàng.

- Sắp xếp và tiến hành để khách hàng kí kết hợp đồng với doanh nghiệp bảo hiểm. Hỗ trợ cho tổ chức hoặc cá nhân tham gia bảo hiểm trong việc yêu cầu bồi thường tổn thất với các doanh nghiệp bảo hiểm trong suốt thời hạn hợp đồng bảo hiểm.

- Tổ chức môi giới bảo hiểm sẽ nhận được % hoa hồng từ đơn vị kinh doanh bảo hiểm.

Phân biệt môi giới bảo hiểm và đại lí bảo hiểm

Đại lí bảo hiểm là tổ chức, cá nhân được doanh nghiệp bảo hiểm ủy quyền trên cơ sở hợp đồng đại lí bảo hiểm để thực hiện hoạt động đại lí bảo hiểm.

- Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm là các tổ chức kinh doanh độc lập chuyên kinh doanh trong lĩnh vực môi giới bảo hiểm.

- Đại lí là cá nhân (tổ chức) được công ty bảo hiểm uỷ quyền thực hiện một số nhiệm vụ nhất định.

- Công ty bảo hiểm phải chịu trách nhiệm cuối cùng về các hành vi của đại lí đối với khách hàng.

- Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm là tổ chức kinh doanh độc lập, thay mặt khách hàng giao dịch với các công ty bảo hiểm để lựa chọn sản phẩm, dịch vụ phù hợp nhất cho khách hàng.

- Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình trước pháp luật.

- Chính vì vậy, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm còn phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho hoạt động môi giới bảo hiểm trong khi đại lí thì không phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp.

- Hoa hồng theo bảng qui định do Bộ Tài chính ban hành.

(Chi tiết tại Thông tư 50/2017/TT-BTC)

VD: Tỉ lệ hoa hồng tối đa đối với Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại là 5%

- Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm được hưởng hoa hồng môi giới bảo hiểm từ phí bảo hiểm.

(Tài liệu tham khảo: Giáo trình Thị trường tài chính và các định chế tài chính, NXB Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh; The Bank; Thông tư 50/2017/TT-BTC)

Bảo hiểm là loại hưởng trợ cấp dựa trên khoản phí mà mình đóng cho công ty bảo hiểm. Đối với bảo hiểm bắt buộc thì hầu hết mọi người sẽ không cần suy nghĩ quá nhiều về những thủ tục hay khái niệm như thế nào mà chỉ việc đóng tiền theo hướng dẫn và sử dụng bảo hiểm đó khi cần. Còn đối với những bảo hiểm tự nguyện thì khác. Bảo hiểm tự nguyện là loại bảo hiểm chỉ khi người đó thấy cần thì mới tìm hiểu và đăng ký, đóng tiền. Các công ty, doanh nghiệp bảo hiểm có rất nhiều tuy nhiên để tiếp cận đến khách hàng thì lại cần một tổ chức trung gian khác, để hướng dẫn và để giới thiệu rõ hơn về loại bảo hiểm muốn đăng kí. Đó là tổ chức mang tên công ty môi giới bảo hiểm. Vậy môi giới bảo hiểm là gì?

Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, Luật sư X mời các bạn xem qua bài viết sau.

Quy định doanh nghiệp môi giới bảo hiểm

Nghĩa vụ của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm

Theo Điều 91 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000, doanh nghiệp bảo hiểm môi giới bảo hiểm có nghĩa vụ:

Các doanh nghiệp môi giới bảo hiểm tại việt nam

Lĩnh vực môi giới bảo hiểm góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ chính sách an ninh xã hội, bảo vệ tài chính, đảm bảo môi trường đầu tư lành mạnh… Vì vậy, có rất nhiều công ty môi bảo hiểm ra đời hỗ trợ khách hàng trong việc tìm kiếm sản phẩm bảo hiểm tốt nhất với mức phí hợp lý.

Luật sư X đã cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến vấn đề “Môi giới bảo hiểm là gì” Ngoài ra, chúng tôi  có hỗ trợ dịch vụ pháp lý khác liên quan đến giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm. Hãy nhấc máy lên và gọi cho chúng tôi qua số hotline 0833102102 để được đội ngũ Luật sư, luật gia giàu kinh nghiệm tư vấn, hỗ trợ, đưa ra giải đáp cho quý khách hàng.

Việc kinh doanh dịch vụ môi giới dựa vào các thỏa thuận giữa hai bên về thu lao, phí dịch vụ và mức hoa hồng. Luật Kinh doanh Bất động sản có các điều khoản quy định về hoa hồng trong dịch vụ môi giới.Điều 64 Luật Kinh doanh Bất động sản quy định về mức thù lao như sau:Mức thù lao không phụ thuộc vào kết quả, giá trị giao dịch của các giao dịch (chuyển nhượng, mua bán, giao dịch, cho thuê,…) giữa người bán/cho thuê và người mua/thuê bất động sản.Mức thù lao phụ thuộc vào sự thỏa thuận của môi giới và khách hàng trong hợp đồng sử dụng dịch vụ. Mức phí này được quy định rõ ràng trong hợp đồng ký kết trước khi thực hiện dịch vụ. Điều này giúp tránh việc phát sinh các tranh chấp về sau.Điều 65 Luật Kinh doanh Bất động sản quy định về điều kiện nhận hoa hồng. Theo đó, môi giới nhận được số tiền hoa hồng khi khách hàng ký thành công hợp đồng mua bán, cho thuê, chuyển nhượng bất động sản mà họ đã thực hiện môi giới.

Căn cứ Điều 8 Luật Thương mại 2005 quy định về cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động thương mại:– Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động thương mại.– Bộ Thương mại chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện việc quản lý nhà nước về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động thương mại cụ thể được quy định tại Luật này.– Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện việc quản lý nhà nước về các hoạt động thương mại trong lĩnh vực được phân công.– Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện việc quản lý nhà nước về các hoạt động thương mại tại địa phương theo sự phân cấp của Chính phủ.

Mọi người thường nói môi giới bảo hiểm là công ty đại diện cho quyền lợi của khách hàng để tìm ra những sản phẩm bảo hiểm tốt nhất trên thị trường. Vậy môi giới bảo hiểm là gì? Cách thức hoạt động như thế nào? Hãy cùng IBAOVIET tìm hiểu về môi giới bảo hiểm

Theo khoản 4 Điều 3 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 quy định về hoạt động môi giới bảo hiểm như sau:

Hoạt động môi giới bảo hiểm là việc cung cấp thông tin, tư vấn cho bên mua bảo hiểm về sản phẩm bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm và các công việc liên quan đến việc đàm phán, thu xếp và thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu của bên mua bảo hiểm.

Như vậy, có thể hiểu đơn giản là,công ty môi giới bảo hiểm là những người trung gian môi giới vì lợi ích của người yêu cầu bảo hiểm, nhằm mục đích phục vụ việc ký kết hợp đồng giữa người yêu cầu bảo hiểm và nhà bảo hiểm, sau đó được hưởng hoa hồng theo quy định của pháp luật.

Từ khái niệm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm là gì, ta có thể rút ra một số đặc điểm như sau:

– Là khâu trung gian thu xếp các hợp đồng bảo hiểm.

– Được hưởng khoản hoa hồng mà doanh nghiệp bảo hiểm trả theo nghĩa vụ quy định.

– Nghiên cứu nhu cầu của khách hàng và đưa ra sản phẩm bảo hiểm phù hợp nhất, hiệu quả nhất và chi phí thấp nhất.

– Được khách hàng ủy quyền và hành động vì quyền lợi khách hàng. Nên doanh nghiệp bảo hiểm không được liên lạc trực tiếp với khách hàng khi không có sự nhất trí của môi giới.