Ty Có Còn Tồn Tại Hay Không Tại Sao Không

Ty Có Còn Tồn Tại Hay Không Tại Sao Không

Tòa nhà số 52 đường Út Tịch, Phường 4, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh

Không đóng Nenkin có gia hạn được visa không?

Một câu hỏi được mọi người quan tâm không kém đó chính là “Không đóng Nenkin có gia hạn được visa không?”. Câu trả lời khả năng cao là “Không”, các quy định xin visa đã bị siết chặt hơn trước. Đã có rất nhiều người lao động và thực tập sinh nước ngoài không thể xin được visa vĩnh trú chỉ vì lý do không đóng và đóng chậm tiền Nenkin.

Không chỉ riêng việc không đóng tiền Nenkin ảnh hưởng đến xin visa mà việc đóng chậm Nenkin cũng vô cùng ảnh hưởng. Mặc dù, người xin visa đã thực hiện đầy đủ đóng bảo hiểm lương hưu, thế nhưng đóng chậm 1 – 2 ngày so với quy định thì khả năng trượt visa rất lớn.

Đa số mọi người khi sang Nhật đều nghĩ Nenkin không quá quan trọng như các loại thuế khác, điều đó đã làm sai lệch đi ý nghĩa thật sự của việc đóng tiền Nenkin. Nguyên nhân dẫn đến trường hợp trên chính là do mọi người thiếu kiến thức về Nenkin. Bởi vậy mọi người nếu có ý định sang Nhật theo diện lao động và thực tập sinh thì hãy tìm hiểu thật kỹ về Nenkin, những quy định, lưu ý về việc đóng Nenkin để tránh ảnh hưởng sau này.

Qua đây, mọi người chắc hẳn đã có thêm nhiều kiến thức hơn về Nenkin cũng như có câu trả lời cho câu hỏi “Không đóng tiền Nenkin có sao không?” rồi đúng không nào, nếu các bạn đang tìm kiếm dịch vụ lấy tiền Nenkin thì có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ lấy tiền Nenkin nhanh chóng và thuận tiện nhất nhé. Hy vọng qua bài viết của GGS Việt Nam, mọi người có cái nhìn tổng quan hơn và rút ra kinh nghiệm cho bản thân mình, tránh vi phạm để không để lại những hậu quả đáng tiếc nhé!

Tham khảo thêm các tin tức về Nenkin tại GGS Việt Nam:

Sau khi tách công ty cổ phần, số nợ chưa thanh toán sẽ do ai chi trả?

Khoản 4 Điều 199 Luật Doanh nghiệp 2019 có quy định về việc thanh toán số nợ sau khi tách công ty cổ phần như sau:

4. Sau khi đăng ký doanh nghiệp, công ty bị tách và công ty được tách phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ, các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị tách, trừ trường hợp công ty bị tách, công ty được tách, chủ nợ, khách hàng và người lao động của công ty bị tách có thỏa thuận khác. Các công ty được tách đương nhiên kế thừa toàn bộ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp được phân chia theo nghị quyết, quyết định tách công ty.

Như vậy, sau khi tách công ty cổ phần, số nợ chưa thanh toán sẽ do công ty bị tách và công ty được tách phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về khoản nợ.

Từng học ngoại ngữ suốt 20 năm và giành nhiều chứng chỉ quốc tế, anh Tuấn Dũng ở TP HCM, đưa ra ba lý do không nên luyện thi IELTS khi trình độ thấp.

Anh Vũ Tuấn Dũng hiện làm việc tại Tổng lãnh sự quán Canada tại TP HCM. Hơn 20 năm qua, anh Dũng, 42 tuổi, không ngừng làm dày thêm bộ sưu tập chứng chỉ tiếng Anh, Pháp, Trung, Nhật qua các kỳ thi quốc tế. Anh hiện có IELTS 8.5, chứng chỉ DALF cao nhất của tiếng Pháp, thi đậu chứng chỉ tiếng Nhật JLPT cấp 2 (cấp 1 cao nhất).

Hiện nhiều người sẵn sàng bỏ ra số tiền lớn để ôn luyện IELTS ở trung tâm với hy vọng có được điểm số như cam kết. Anh Dũng biết một học sinh lớp 9 đóng 65 triệu đồng để được cam kết đạt 5.5 IELTS trong khi điều kiện tinh tế gia đình không khá giả. Anh chỉ ra ba lý do không nên chi nhiều tiền để luyện thi IELTS khi trình độ còn thấp.

Thứ nhất, khi trình độ còn thấp, điều người học cần nhất là xây dựng nền móng vững chắc về phát âm, về cách đọc phiên âm, những quy tắc ngữ pháp cơ bản, nhìn thấy được bức tranh toàn cảnh của ngôn ngữ mình đang học. Kiến thức nền tảng có nhiều lỗ hổng là lý do khiến cho nhiều người học tiếng Anh học mãi mà vẫn không giỏi lên được.

Anh Dũng cho rằng cách tốt nhất và dễ dàng nhất là học theo một bộ giáo trình tổng quát của nhà xuất bản uy tín, ví dụ Cambridge hay Oxford. Trước đây, anh Dũng học giáo trình Streamline 4 cuốn, từ sơ cấp đến cao cấp. Học xong cuốn số 4, người học sẽ không còn cảm thấy bài thi IELTS khó khăn nữa.

Một ưu điểm của bộ giáo trình là người biên soạn đã tính toán kỹ cần học gì, học cái gì trước, cái gì sau cho hợp lý. Mục tiêu cuối cùng là khi học xong người học sẽ giỏi ngôn ngữ đó. Với điều kiện là bạn học hành đàng hoàng, chăm chỉ.

Anh Dũng cho rằng những khóa học luyện IELTS thường mang tính "đối phó" và "mì ăn liền" như "giải đề", "mẹo", "bộ đề tủ", "bộ đề dự đoán theo quý"... Luyện IELTS chủ yếu là để làm quen với bố cục, cấu trúc bài thi, yêu cầu của mỗi phần, tiêu chí chấm điểm, chiến thuật làm bài như thế nào để đạt điểm cao, chứ không tập trung vào việc dạy một cách bài bản kiến thức về ngôn ngữ đó.

"Do vậy, khi trình độ tương đối cao rồi, bạn mới nên luyện IELTS. Còn khi trình độ thấp, bạn không nên theo cách học đối phó như vậy. Sẽ rất khó để xây dựng nền tảng vững chắc và khó tiến xa sau này được", anh Dũng nói.

Anh Vũ Tuấn Dũng hiện là nhân viên Tổng lãnh sự quán Canada tại TP HCM. Ảnh: NVCC.

Lý do thứ hai anh Dũng chỉ ra là tính ứng dụng thực tiễn. Chứng chỉ IELTS band điểm thấp không có nhiều ý nghĩa sử dụng trong thực tế cuộc sống. Hiện Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định IELTS 4.0 thì được miễn thi tốt nghiệp, nhiều trường đại học chỉ cần IELTS 5.0, 5.5 là được ưu đãi xét tuyển hay cộng điểm.

Những quy định ưu đãi dành cho "chuẩn thấp" như thế này đã vô hình chung góp phần làm cho nhiều học sinh dù trình độ đang còn yếu vẫn đổ xô vào lò luyện thi nhằm đạt đủ điểm IELTS để hưởng ưu đãi, thay vì quan tâm nhiều đến việc xây dựng nền móng chắc chắn.

"Thực tế, IELTS 4.0, 5.0, thậm chí 6.0 là ở trình độ rất thấp. Nếu bạn muốn sử dụng tiếng Anh thành thạo trong thực tế cuộc sống, ví dụ trong công việc hoặc du học, ít ra phải đạt trình độ 6.5-7.0", anh Dũng phân tích.

Thời du học, anh Dũng từng đạt IELTS 8.0 nhưng nhiều lúc nhìn các bạn Mỹ tranh luận trong lớp vẫn không theo kịp. Vì thế nếu có IELTS 5.5 nhưng không có giá trị sử dụng thực tiễn thì cũng không đáng phải mất nhiều tiền vào đó.

Lý do cuối cùng để bạn không phải chi nhiều tiền vào lò luyện IELTS là ảnh hưởng tâm lý. IELTS là bài thi kiểm tra năng lực tiếng Anh "phổ rộng". Đây là điểm mà IELTS khác biệt so với một số chứng chỉ ngôn ngữ khác kiểm tra năng lực theo "phổ hẹp". Ví dụ tiếng Nhật có 5 cấp, từ N5 (vỡ lòng) đến N1 (cao cấp).

Mỗi lần thi, bạn chỉ thi một cấp phổ hẹp. Ví dụ trình độ đang ở N5 dưới thấp, bạn đăng ký thi N5 thì có thể đậu vì bài thi chỉ kiểm tra kiến thức của trình độ N5, nhưng nếu đăng ký thi N2-N3 chắc chắn sẽ rớt.

Trong khi đó, thi IELTS không có khái niệm đỗ hay trượt. Trình độ bạn như thế nào cũng thi được IELTS, cũng có điểm, từ 0 đến 9.0. Giả sử trình độ tiếng Anh của bạn đang ở mức thấp, tương đương N5-N4 trong tiếng Nhật, nhưng trong bài thi IELTS lại có những phần rất khó, tương đương N2-N1. Như vậy sẽ luôn có rất nhiều phần trong bài thi IELTS bạn không thể làm đúng hoặc làm tốt được.

Điều này dễ phát sinh tâm lý sợ bài thi, tự ti với bản thân. Trong khi cảm giác sợ và tự ti là tối kỵ trong học ngoại ngữ. Học ngoại ngữ phải có cảm giác đam mê, tự tin, yêu thích thì mới "thấm", mới "cảm nhận" trọn vẹn được ngôn ngữ đó.

"Nếu học mà giống như trẻ em bị bắt ép làm người lớn thì trước mắt có thể tăng một chút điểm, nhưng về lâu dài sẽ khó tiến bộ", anh Dũng chia sẻ.

Không đóng tiền nenkin tại Nhật Bản có sao không? Theo quy định, bất cứ ai khi sang Nhật theo diện thực tập sinh, xuất khẩu lao động đều có nghĩa vụ phải đóng Nenkin. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết điều đó nên rất nhiều trường hợp không đóng tiền. Hãy tìm hiểu thông tin liên quan GGS Việt Nam cung cấp dưới đây để biết thêm chi tiết!